Tien InvestTien Invest
    Facebook Twitter Instagram
    Tien InvestTien Invest
    • Trang chủ
    • Giáo dục
      • Tiền điện tử
      • Chứng khoán
      • Ngoại hối
      • Hàng hoá
      • Nền kinh tế
      • Đầu tư
      • Công nghệ
      • Kế hoạch nghề nghiệp
    • Tài chính
      • Thẻ tín dụng
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Kế hoạch nghỉ hưu
      • Thuế
      • Nhà môi giới
      • Quy định
      • Quỹ
    • Bài đánh giá
      • Nhà môi giới phổ biến
      • Gửi tiết kiệm phổ biến
      • Bảo hiểm phổ biến
      • Thẻ tín dụng phổ biến
      • Chứng khoán phổ biến
      • Khoản cho vay phổ biến
    • Về TiềnInvest
    Tien InvestTien Invest
    Home » Giao dịch hàng hóa: Khái niệm và các loại hợp đồng giao dịch

    Giao dịch hàng hóa: Khái niệm và các loại hợp đồng giao dịch

    16 Tháng 9 2022Updated:26 Tháng mười một 2024 Giáo dục 6 Mins Read43 Views
    Giao dịch hàng hóa

    Giao dịch hàng hóa là một kênh mang lại cơ hội đầu tư đa dạng và bảo vệ trước rủi ro lạm phát. Với sự phát triển của thị trường, giao dịch này không chỉ đáp ứng nhu cầu thương mại mà còn trở thành công cụ tài chính hiệu quả. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ từ khái niệm, đến giúp bạn chọn được loại hợp đồng.

    MỤC LỤC

    Bảng nội dung

    • Giao dịch hàng hóa là gì?
    • Lịch sử giao dịch hàng hó a
    • Các loại hợp đồng giao dịch hàng hóa nào?
      • Hợp đồng giao ngay (Spot Contract)
      • Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contract)
      • Hợp đồng tương lai (Futures Contract)
      • Hợp đồng quyền chọn (Options Contract)
      • Hợp đồng hoán đổi hàng hóa (Commodity Swap)
    • Câu hỏi thường gặp

    Giao dịch hàng hóa là gì?

    Giao dịch hàng hóa là hoạt động mua bán các sản phẩm như nông sản, kim loại, và năng lượng, thường thông qua các sàn giao dịch. Đây là kênh đầu tư quan trọng giúp nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục. Hơn nữa giúp bảo vệ trước lạm phát và tận dụng cơ hội từ biến động giá cả. Giá hàng hóa chịu ảnh hưởng lớn từ cung cầu, chính sách kinh tế và các yếu tố địa chính trị, đòi hỏi nhà đầu tư phải có hiểu biết sâu rộng để đạt hiệu quả.

    Lịch sử giao dịch hàng hóa

    Con người đã giao dịch các loại hàng hóa từ hàng nghìn năm trước. Các sàn giao dịch hàng hóa chính thức đầu tiên được ghi nhận tại Amsterdam vào thế kỷ 16 và Osaka, Nhật Bản vào thế kỷ 17. Tuy nhiên, chỉ đến giữa thế kỷ 19, giao dịch hợp đồng tương lai hàng hóa mới bắt đầu xuất hiện tại Hội đồng Thương mại Chicago và tiền thân của tổ chức sau này được biết đến với tên gọi Sở Giao dịch Hàng hóa New York.

    Nhiều thị trường giao dịch hàng hóa đầu tiên hình thành từ nhu cầu chung của các nhà sản xuất. Bằng cách hợp tác và chia sẻ nguồn lực, các nhà sản xuất có thể đảm bảo thị trường hoạt động ổn định, tránh được sự cạnh tranh gay gắt. Ban đầu, các địa điểm giao dịch hàng hóa thường chỉ tập trung vào một mặt hàng duy nhất. Tuy nhiên, theo thời gian, các thị trường này dần mở rộng, trở thành các sàn giao dịch hàng hóa tổng hợp. Đây là nơi mua bán nhiều loại hàng hóa khác nhau tại cùng một địa điểm.

    Các loại hợp đồng giao dịch hàng hóa nào?

    Dưới đây là các loại hợp đồng phổ biến trong thị trường này:

    Hợp đồng giao ngay (Spot Contract)

    Hợp đồng giao ngay là thỏa thuận mua bán hàng hóa với giá được xác định tại thời điểm giao dịch. Việc giao nhận hàng hóa diễn ra ngay lập tức hoặc trong thời gian rất ngắn. Đây là loại hợp đồng phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế hoặc thương mại ngay trong ngắn hạn.

    Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contract)

    Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận giữa hai bên về việc mua hoặc bán một lượng hàng hóa cụ thể. Trong một thời điểm trong tương lai với mức giá đã được thỏa thuận trước. Loại hợp đồng này được thực hiện ngoài sàn giao dịch (OTC), linh hoạt nhưng thường không được chuẩn hóa.

    Hợp đồng tương lai (Futures Contract)

    Hợp đồng tương lai là loại hợp đồng chuẩn hóa được giao dịch trên các sàn giao dịch. Nó quy định cụ thể số lượng, chất lượng hàng hóa và ngày giao hàng. Hợp đồng này được sử dụng rộng rãi bởi các nhà đầu tư để đầu cơ và phòng ngừa rủi ro biến động giá.

    Hợp đồng quyền chọn (Options Contract)

    Hợp đồng quyền chọn cho phép người mua có quyền (nhưng không bắt buộc) mua hoặc bán hàng hóa tại mức giá cố định trước một thời điểm xác định trong tương lai. Có hai loại quyền chọn chính:

    • Quyền chọn mua (Call Option): Quyền mua hàng hóa ở mức giá đã định.
    • Quyền chọn bán (Put Option): Quyền bán hàng hóa ở mức giá đã định.

    Hợp đồng hoán đổi hàng hóa (Commodity Swap)

    Hợp đồng hoán đổi hàng hóa là thỏa thuận giữa hai bên để hoán đổi dòng tiền dựa trên giá trị hàng hóa trong một khoảng thời gian nhất định. Loại hợp đồng này thường được sử dụng để giảm thiểu rủi ro biến động giá trong dài hạn.


    Giao dịch hàng hóa là cơ hội để đa dạng hóa đầu tư và tận dụng biến động giá. Tuy nhiên cũng tiềm ẩn nhiều thách thức từ sự biến động thị trường. Việc lựa chọn loại hợp đồng phù hợp sẽ phụ thuộc vào nhu cầu và chiến lược của bạn.

    Câu hỏi thường gặp

    Giao dịch hàng hóa là gì?

    Giao dịch hàng hóa là hoạt động mua bán các sản phẩm như nông sản, kim loại, và năng lượng, thường thông qua các sàn giao dịch. Đây là kênh đầu tư quan trọng giúp nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục. Hơn nữa giúp bảo vệ trước lạm phát và tận dụng cơ hội từ biến động giá cả.

    Hợp đồng giao dịch hàng hóa có những loại nào?

    Có các loại chính như hợp đồng giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng hoán đổi hàng hóa.

    Ai nên tham gia giao dịch hàng hóa?

    Giao dịch này phù hợp với những người muốn đa dạng hóa đầu tư, phòng ngừa rủi ro giá cả hoặc tham gia đầu cơ trên thị trường tài chính.

    bài viết liên quan

    • Cách đầu tư vàng sinh lời hiệu quả nhất hiện nay
    • Đầu tư hàng hoá: Loại hàng hóa phái sinh phổ biến hiện này
    • Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến giá vàng thế giới

    Nguồn: Investopedia

    Hàng hoá

    Bài viết liên quan

    Các loại lệnh trong forex: Hướng dẫn cho người mới bắt đầu

    Cách phân tích thị trường forex hiệu quả cho người mới

    Các nền tảng giao dịch forex hàng đầu hiện nay

    Đầu tư bất động sản 2025: Cơ hội từ những vùng đất tiềm năng

    Xu hướng giá vàng: Đầu tư sau Tết Nguyên Đán có đáng giá?

    Kinh doanh Tết lãi tốt: Bí quyết chi tiêu và đầu tư hiệu quả

    BÀI VIẾT MỚI NHẤT

    Các loại lệnh trong forex: Hướng dẫn cho người mới bắt đầu

    15 Tháng 5 2025

    Cách phân tích thị trường forex hiệu quả cho người mới

    14 Tháng 5 2025

    Các nền tảng giao dịch forex hàng đầu hiện nay

    7 Tháng 5 2025

    MH Markets: Đánh giá sàn chi tiết nhất

    25 Tháng 3 2025
    PHỔ BIẾN
    Top người giàu nhất Việt Nam hiện nay
    30 Tháng 3 202343.049 Views
    Top người giàu nhất thế giới hiện nay
    28 Tháng 4 202314.293 Views
    Top 10 nước giàu nhất thế giới tính theo gdp
    6 Tháng 12 202317.690 Views
    Sự hạn chế và sự chịu trách nhiệm: Tiền Invest không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ tổn thất hay hư hại nào. Từ sự phụ thuộc đến vào các thông tin có trên Trang Web này. Bao gồm tin tức thị trường, phân tích, tín hiệu giao dịch và bài đánh giá nhà môi giới Forex. Thông tin có trong trang web này, có thể không hiện tại. Với việc phân tích là ý kiến của chúng tôi, không có sự đảm bảo dưới bất kỳ hình thức nào.
    Giao dịch tiền tệ trên thị trường Forex liên quan đến mức độ rủi ro cao. Vậy, trước khi quyết định giao dịch Forex hoặc sử dụng các công cụ tài chính khác nên được xem xét cẩn thận về mục tiêu đầu tư, mức độ kinh nghiệm và sự rủi ro. Chúng tôi tập trung vào việc cung cấp thông tin quan trọng về tất cả nhà môi giới chúng tôi xem xét để có được thông tin chính xác nhất.

    Chính sách bảo mật

    Giáo dục
    • Tiền điện tử
    • Chứng khoán
    • Ngoại hối
    • Hàng hoá
    • Nền kinh tế
    • Đầu tư
    • Công nghệ
    • Kế hoạch nghề nghiệp
    Tài chính
    • Thẻ tín dụng
    • Ngân hàng
    • Bảo hiểm
    • Kế hoạch nghỉ hưu
    • Thuế
    • Nhà môi giới
    • Quy định
    • Quỹ
    Bài đánh giá
    • Nhà môi giới phổ biến
    • Gửi tiết kiệm phổ biến
    • Bảo hiểm phổ biến
    • Thẻ tín dụng phổ biến
    • Khoản cho vay phổ biến
    • Chứng khoán phổ biến
    Facebook LinkedIn
    © 2025 Copyright Tieninvest. All Rights Reserved.

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.