Chính sách tài chính từ này nhiều người luôn nghe thấy. Bởi vì nó được liên quan với cuộc sống mỗi công dân. Nhưng người ta không biết ý nghĩa thật là gì và quan trọng thế nào? Vậy, chúng ta phải tìm hiểu để đối phó sự thay đổi của chính sach tài chính.
Mục lục
Khái niệm chính sách tài chính
Chính sách tài chính là được liên quan với công cụ hữu ích giúp nhà nước cải thiện tình hình kinh tế thông qua việc sử dụng công cụ thuế và chi tiêu chính phủ. Điều này có để thực hiện thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Do kiểm soát tất cả khối lượng tiền trong nước mà cung cấp cho ngân hàng, người tiêu dùng và kinh doanh của nước.
Mục đích chính sách tài chính là làm tình hình kinh tế trong nước cân bằng nhất. Vì vậy, ngân hàng nên xác định tỷ lệ lãi suất về việc vay tiền, việc tăng-giảm tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ sự thay đổi, v.v…
Việc quyết định về chính sách tài chính được quy định do dựa trên thông tin về tổ chức tài chính, việc xem xét con số kinh tế vĩ mô chẳng hạn. Như: Tổng sản phẩm nội địa (GDP), tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng trưởng của ngành công nghiệp.
Loại chính sách tài chính
1. Chính sách mở rộng
Chính sách mở rộng (Expansionary Policy) là một loại chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện nhằm kích thích nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các chính sách mở rộng được các ngân hàng trung ương sử dụng trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Để giảm tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Chẳng hạn như: Nếu công dân trong nhà nước đang đối mặt với thất nghiệp số lớn hoặc kinh tế suy thái. Tổ chức tài chính có thể lựa chọn sử dụng chính sách mở rộng để mục đich tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, để mở rộng các hoạt động kinh tế do khối lượng tiền tăng lên để thêm việc đầu tư và chi tiêu của người tiêu dùng.
2. Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách thắt chặt là việc Chính phủ thực hiện giảm chi tiêu chính phủ, tăng nguồn thu từ thuế hay kết hợp giảm chi tiêu chính phủ và tăng nguồn thu từ thuế.
Sau đó, giảm sản lượng của nền kinh tế, giảm tổng cầu giúp nền kinh tế không bị phát triển quá nóng. Chính sách này được sử dụng để đưa nền kinh tế đang phát triển quá nhanh, thiếu ổn định hay tỷ lệ lạm phát cao trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
Ưu và nhược điểm chính sách tài chính
Ưu điểm chính sách tài chính
1. Việc xác định mục đích tỷ lệ lãi suất kiểm soát tỷ lệ lạm phát. Do tỷ lệ lạm phát nhẹ, đã có ảnh hưởng tốt với kinh tế đang tăng trưởng. Vì là việc thúc đẩy đầu tư trong tương lai.
2. Ngân hàng trung ương độc lập và chung lập về chính trị. Việc thực hiện theo chính sách tài chính có thể làm trước hoặc sau cuộc tuyển cử. Do không cần lo lắng ảnh hưởng chính trị.
3. Việc thêm khối lượng tiền hoặc giảm tỷ lệ lãi suất có xu hướng giảm giá tiền địa phương. Tiền tệ suy yếu có thể thúc đẩy việc xuất khẩu nhưng sẽ gửi tác động đến lợi nhuộn của công ty mà được phần lớn nhập khẩu.
Nhược điểm chính sách tài chính
1. Công cụ chính sách tài chính có ảnh hưởng trực tiếp toàn nước. Và không tính đến thực tế là một số khu vực trên nước có lẽ không cần biện pháp thúc đẩy kinh tế.
2. Rủi ro, từ tình hình lạm phát lớn. Bởi vì việc thêm tiền trên hệ thống kinh tế có lẽ xảy ra rủi ro đến tình hình lạm phát mà không thể kiểm soát được.
Có thể nói rằng, chính sách tài chính rất quan trọng và liên quan với mỗi công dân trong nước. Với tình hình dịch bệnh hiện nay, nền kinh tế đang gặp khó khăn. Nhà nước đang thực hiện hiệu quả các chính sách tài chính. Hy vọng những thông tin trên đây giúp bạn hiểu rõ về công cụ, công dụng và cách thực hiện chính sách tài chính. Đừng bỏ qua các bài viết của TiềnInvest.
Câu hỏi thường gặp
Chính sách tài chính là được liên quan với công cụ hữu ích giúp nhà nước cải thiện tình hình kinh tế thông qua việc sử dụng công cụ thuế và chi tiêu chính phủ. Điều này có để thực hiện thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Do kiểm soát tất cả khối lượng tiền trong nước mà cung cấp cho ngân hàng, người tiêu dùng và kinh doanh của nước.
Mục đích chính sách tài chính là làm tình hình kinh tế trong nước cân bằng nhất. Vì vậy, ngân hàng nên xác định tỷ lệ lãi suất về việc vay tiền, việc tăng-giảm tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ sự thay đổi, v.v…
Chính sách mở rộng (Expansionary Policy) là một loại chính sách kinh tế vĩ mô được thực hiện nhằm kích thích nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các chính sách mở rộng được các ngân hàng trung ương sử dụng trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Để giảm tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Chính sách thắt chặt là việc Chính phủ thực hiện giảm chi tiêu chính phủ, tăng nguồn thu từ thuế hay kết hợp giảm chi tiêu chính phủ và tăng nguồn thu từ thuế.
Nguồn: Investopedia