Trong vài năm 2020, được coi là năm thách thức khủng hoảng COVID-19. Khiến kinh tế tòan thế giới chậm lại và điều chỉnh xuống mức tiêu cực. Nhưng biết hay không? một trong số quốc gia mà kinh tế có thể điều chỉnh tăng trưởng đó là Việt Nam. Dưới đây, TiềnInvest mang kiến thức về 5 Yếu tố tác động ảnh hưởng kinh tế Việt Nam để các bạn hiểu rõ. Bao gồm gì cùng tìm hiểu.
MỤC LỤC
5 Yếu tố tác động ảnh hưởng kinh tế Việt Nam
Dưới đây là những yếu tố tác động ảnh hưởng kinh tế Việt Nam.
Thứ nhất: Sự phục hồi của Việt Nam từ đại dịch COVID-19
Lý do đầu tiền khiến nước Việt Nam tăng trưởng, mặc dù sự bùng nổ COVID-19. Là vì Việt Nam có “tiêu thụ trong nước” mạnh mẽ từ dân số Việt Nam hiện chiếm 1 trăm triệu người. Điều quan trọng phần lớn dân số là tuổi lao động, sẵn tiêu thụ và nộp thuế. Do đó, việc đóng cửa quốc gia nên tác động ảnh hưởng đến tổng thể kinh tế ít hơn quốc gia khác, tùy thuộc vào ngành du lịch hoặc việc xuất khẩu.
Trong phần tiền công lao động Việt Nam ở mức 17.500 -18.000/giờ. Được coi là ở mức thấp khi so sánh với nước khác. Làm cho nước ngoài vào đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment), thành lập cơ sở sản xuất. Tùy thuộc trong thời gian qua Việt Nam được thực hiện thỏa thuận thương mại số lớn. Làm cho Việt Nam trở thành điểm ưu thích của các nhà đầu tư nước ngoài. Có thể thấy rằng những cơ sở sản xuất nước ngoài được chuyển vào ở Việt Nam như: Intel, Apple, LG, v.v…
Ngoài ra, Việt Nam còn có tỷ lệ sinh cao, bao gồm sự phát triển khác nhau đều lan rộng trong các thủ đô. Làm cho xem là Việt Nam vẫn tăng trưởng trong thời gian dài mà rất đáng quan tâm.
Thứ hai: Lãi suất tăng lên
Các ngân hàng Việt Nam được thông báo tăng lãi suất tiền gửi 0.1% – 0.6%. Hiện tại tăng đến 6.5% – 7.4% trong bồi cảnh nhu cầu vốn tăng lên và áp lực lạm phát.
Nhà chuyên gia cho rằng việc tăng lãi suất tiền gửi được xảy ra trong vòng có nhu cầu khoản cho vay tăng lên. Do lường là áp lực lạm phát và sự cạnh tranh nóng từ tài sản khác. Chẳng hạn như: Bất động sản và chứng khoán sẽ áp lực cho lãi suất tiền gửi tăng lên.
Ngoài ra, Báo chí Việt Nam cho rằng lãi suất tiền gửi có xu hướng tăng từ 0.3% – 0.5% lên đến 5.9% – 6.1% trong năm nay.
Thứ ba: Bước vào thế giới kỹ thuật số
Việt Nam mới phê duyệt dự án National Digital Transformation Program. Do việc bước vào thế giới kỹ thuật số của Việt Nam. Là kinh tế mới được thúc đẩy bởi công nghệ kỹ thuật số trên thế giới trực tuyến. Đây là việc mang công nghệ giúp tăng hiệu quả và tạo giá trị cho việc thực hiện kinh tế về mặt khác nhau. Chẳng hạn như: Lĩnh vực sản suất, vận chuyển, bán hàng và dịch vụ.
Trong vài năm qua, Việt Nam đạt đến mục tiêu quan trọng trong kinh tế kỹ thuật số. Như: Kinh tế Internet tăng trưởng 16% từ năm 2019 là 14 tỷ đô la Mỹ cao nhất ở Đông Nam Á. Theo thông báo Google cho rằng Việt Nam kinh tế kỹ thuật số sẽ tăng trưởng từ năm 2020 – 2025 lên đến 29% đứng sau Philippines chỉ 30%. Hơn nữa, lường rằng trong năm 2025 kinh tế Internet Việt Nam sẽ có giá trị khoảng 52 tỷ đô la Mỹ.
Do việc bước vào thế giới kỹ thuật số là điều tốt và cơ hội quan trọng đối với Việt Nam. Để chính phủ sử dụng tiện lợi này để trở thành trung tâm kinh tế kỹ thuật số.
Thứ tư: Giá trị xuất khẩu tăng cao
Trong tháng 7/2022, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục tăng khá. Trong đó, xuất khẩu ước đạt 30,32 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ, nhập khẩu ước đạt 30,3 tỷ USD, tăng 3,4%.
Việt Nam đã trở thành điểm hàng đầu cho đầu tư vào lĩnh vực sản xuất và hấp dẫn hơn các nước ASEAN. Lý do thu hút các nhà đầu tư của Việt Nam. Bao gồm chi phí lao động thấp hơn, việc tích hợp chuỗi cung ứng đơn giản hơn, tiếp cận thương mại tự do tốt hơn và sự ổn định chính trị.
Với các lý do bên trên khiến công ty Apple và các công ty khác chuyển cơ sở sản xuất vào nước Việt Nam. Hy vọng giảm rủi ro từ tác động của cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Điều này tốt với kinh tế Việt Nam.
Thứ năm: Biến đổi khí hậu
Những năm gần đây, do biến đổi khí hậu. Việt Nam thường xuyên xuất hiện tượng thời tiết cực đoan, như: bão, hạn hán, giông, lốc, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, v.v… Tàn phá nghiêm trọng cây lương thực và tài sản của người dân. Đồng thời, gây khó khăn trong quá trình trồng lúa và các cây lương thực, gia tăng chi phí cho sản xuất nông nghiệp, kéo theo hệ lụy về nghèo đói gia tăng.
Do biến đổi khí hậu tác động đến kinh tế Việt Nam trực tiếp. Do đó, thích ứng với các tác động không thể tránh khỏi của biến đổi khí hậu. Đây là một vấn đề trong chiến lược phát triển của Việt Nam. Song song với việc đóng góp đầy tham vọng của mình vào các nỗ lực giảm phát thải cần thiết được công bố tại COP26.
Tuy nhiên, theo nói trên 5 các yếu tố đều tác động ảnh hưởng đến kinh tế toàn thế giới. Bao gồm đến Việt Nam. TiềnInvest hy vọng, việc tìm hiểu về 5 yếu tố này sẽ giúp bạn bảo vệ tương lai tài chính của bạn.
Câu hỏi thường gặp
+ Sự phục hồi của Việt Nam từ đại dịch COVID-19
+ Lãi suất tăng lên
+ Bước vào thế giới kỹ thuật số
+ Giá trị xuất khẩu tăng cao
+ Biến đổi khí hậu
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
- Chiến tranh tiền tệ là gì? Tác động đến kinh tế toàn cầu?
- Môi trường vĩ mô là gì? Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
- Top 10 kinh doanh bùng nổ tại Việt Nam
Nguồn: VIR.COM