Hiện nay, thế giới của chúng ta được bước thời đại công nghệ mà có sự phát minh và phát triển mọi lúc. Làm cho sự tiến hóa thế giới nhanh chóng. Nhưng trong bài viết của TiềnInvest sẽ nói đến công cụ tài chính hoặc Fintech. Được vào có vai trò với hành vi của con người hoặc chúng ta thường gọi là “Xã hội phi tiền mặt”.
Theo biết, hiện nay nước Việt Nam có cấu trúc cơ bản về mặt liên lạc hiện đại. Ngoài ra, chính phủ đã hỗ trợ bước đến xã hội phi tiền mặt. Do cơ quan chính phủ hy vọng người dân ở nước Việt Nam phải sử dụng ví điện tử (E-wallet) tăng lên và có hệ thống kiểm soát toàn nước.
Mục lục
Khái niệm ví điện tử
Ví điện tử (E-wallet) là một loại thẻ điện tử đối với giao dịch trực tuyến qua máy tính hoặc điện thoại. Do E-wallet sẽ phải liên kết tài khoản ngân hàng của cá nhân đó để thực hiện thanh toán.
E-wallet là ứng dụng tài chính thì giúp chúng ta có thể kiếm tiền, giao dịch và theo dõi lịch sử thanh toán tiền.
Chúng ta có thể lưu trữ tất cả thông tin tài chính ở trong E-wallet. Điều này có thể bao gồm với ứng dụng di động của ngân hàng và có thể giúp những người trên thế giới mà không có cơ hội về mặt tài chính. Để có thể truy cập đến dịch vụ tài chính mà họ chưa bao giờ làm.
Thành phần của E-wallet có 2 phần như sau:

1. Thành phần của phần mềm có nhiệm vụ lưu trữ thông tin cá nhân và cung cấp sự an toàn về việc nhập mật khẩu của thông tin.
2. Thành phần thông tin là nền thông tin của chi tiết mà những người sử dụng cung cấp cho. Bao gồm đến tên, địa chỉ, cách thanh toán, số tiền phải thanh toán, chi tiết về việc thanh toán tiền, v.v…
Cách thức hoạt động

Ví điện tử (E-wallet) là ứng dụng được thiết kế để tận dụng về các khoản thanh toán từ di động. Giúp giảm sự cần thiết để bạn mang ví tiền. Khiến thoải mái với việc lưu trữ dữ liệu thanh toán của bạn một cách an toàn. Ngoài ra, E-wallet sử dụng khả năng không dây của điện thoại. Chẳng hạn như: Wifi để gửi thông tin thanh toán từ thiết bị của bạn sang đến điểm bán mà được thiết kế để đọc thông tin và kết nối thông qua những tín hiệu đó.
Công nghệ sử dụng điện thoại và ví điện tử có như sau:
Giao tiếp tần gần (NFC) NFC (tên đầy đủ là Near-Field Communications). Là công nghệ kết nối không dây phạm vi tầm gần trong khoảng cách 4 cm. Sử dụng cả ứng từ trường để thực hiện kết nối, truyền dữ liệu khi có sự tiếp xúc trực tiếp hay để gần nhau. Công nghệ này dựa trên nguyên lý nhận dạng bằng tín hiệu số vô tuyến ở dải băng tần 13, 56 MHz và tốc độ truyền tải dữ liệu tối đa là 424 Kbps.
Mã QR là (mã phản hồi nhanh) hoặc là QR code lưu trữ thông tin. Bạn có thể sử dụng Camera điện thoại quét ví tiền để bắt đầu thanh toán tiền.
Magnetic Secure Transmission (MST) là công nghệ truyền dữ liệu an toàn qua từ tính khi bạn hoạt động quẹt thẻ qua máy đọc thể ở điểm bán hàng.
Ngoài ra, ví điện tử (E-wallet) còn giúp kiếm tiền hoặc thanh toán tiền, vẫn cung cấp dịch vụ tiền điện tử (Cryptocuurency). Do lưu trữ khóa công khai và riêng tư của người sử dụng. Khóa làm nghĩa vụ là giấy đảm bảo chủ đối với tiền điện tử mà được lưu trữ trên Blockchain để thêm sự an toàn.
Ưu và nhược điểm ví điện tử
Ưu điểm ví điện tử
1. Việc thanh toán có thể thực hiện một cách tiện lợi, nhanh chóng. Chỉ quẹt với máy ở nhà hàng tham gia chương trình mà bạn không cần mang theo tiền mặt.
2. Ví điện tử (E-wallet) không cần tài khoản ngân hàng nhưng bạn chỉ có thể đặt tiền ở ngân hàng trực tuyến. Làm cho công động không có ngân hàng truy cập dịch vụ tài chính. Vậy, đó nên là sự hợp tiền rộng rãi hơn.
Nhược điểm ví điện tử
1. Nếu bạn sử dụng dịch vụ ví điện tử (E-wallet) mà không nổi tiếng, không được nhận uy tín hoặc điện thoại không được chống mật khẩu. Vậy, việc sử dụng dịch vụ thanh toán qua ví điện tử có lẽ không an toàn.
Ví điện tử (E-Wallet) phổ biến tại Việt Nam

Hiện tại, Việt Nam có hệ thống thanh toán trực tuyến (E-Wallet) được phát triển bởi tổ chức tài chính mà cung cấp dịch vụ. Làm cho số người mua hàng hóa và thanh toán qua điện thoại hoặc mạng nhiều hơn. Đặc biệt với những thế hệ mới hoặc những người sống ở thành phố.
1. MoMo E-Wallet
MoMo E-Wallet được coi là lớn nhất tại Việt Nam. Cung cấp dịch vụ từ năm 2013 và thành công trong ngành nghề. Số người sử dụng nhiều hơn 20 triệu người. MoMo được xuất hiện người đầu tiên khiến có cơ hội liên lạc với nhiều nhà hàng trong nước.
2. Moca E-wallet
Moca E-wallet là Mobile Payment Providers số một của Việt Nam. Có thể sử dụng qua ứng dụng Grab, cung cấp dịch vụ cả tiếng Việt và tiếng Anh. Ngoài ra, có thể sử dụng trả sản phẩm ở nhà hàng có nhu cầu ràng buộc tài khoản ngân hàng để nạp tiền và thanh toán.
3. ZaloPay
ZaloPay là ví điện tử (E-wallet) thành lâp vào năm 2019. Được phổ biến nhất từ người Việt Nam. Cung cấp nhiều loại dịch vụ và sẵn cho dịch vụ hằng ngày, có số lượng người sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện nay kinh daonh ví điện tử (E-wallet) có sự cạnh tranh cao nhất. Nó bước vào để giải quyết vấn đề việc sinh sống của khách hàng và các doanh nhân. Làm gây ra hình thức thanh toán qua kênh trực tuyến. Thêm vào đó, 2 năm trước toàn thế giới phải đối mặt tình hình dịch bệnh. Làm cho xã hội phi tiền mặt được nhận phổ biến cao lên.
Vậy, ví điện tử (E-wallet) trở nên một sự lựa chọn của khách hàng và doanh nhân. TiềnInvest nghĩ rằng trong tương lai việc sử dụng ví điện tử để thanh toán hàng hóa hoặc dịch vụ. Chắc chắn là được phổ biến càng ngày càng tăng lên.
Câu hỏi thường gặp
Ví điện tử (E-wallet) là một loại thẻ điện tử đối với giao dịch trực tuyến qua máy tính hoặc điện thoại. Do E-wallet sẽ phải liên kết tài khoản ngân hàng của cá nhân đó để thực hiện thanh toán.
+ Việc thanh toán có thể thực hiện một cách tiện lợi, nhanh chóng. Chỉ quẹt với máy ở nhà hàng tham gia chương trình mà bạn không cần mang theo tiền mặt.
+ Ví điện tử (E-wallet) không cần tài khoản ngân hàng nhưng bạn chỉ có thể đặt tiền ở ngân hàng trực tuyến. Làm cho công động không có ngân hàng truy cập dịch vụ tài chính. Vậy, đó nên là sự hợp tiền rộng rãi hơn.
+ Nếu bạn sử dụng dịch vụ ví điện tử (E-wallet) mà không nổi tiếng, không được nhận uy tín hoặc điện thoại không được chống mật khẩu. Vậy, việc sử dụng dịch vụ thanh toán qua ví điện tử có lẽ không an toàn.
Nguồn: The Economic Times, Finxpd
Đọc thêm: Giáo dục