Nếu bạn có vốn đầu tư và đang quan tâm trong lĩnh vực đầu tư nhưng không biết sẽ chọn loại đầu tư nào. Hiện nay, có hai cách đầu tư hấp dẫn để bạn lựa chọn đầu tư. Dó là đầu tư DCA và Lump Sum, do hai loại đầu tư này có chiến lược khác nhau. Để hiểu rõ hơn về DCA và Lump Sum là gì? Bài viết này sẽ dẫn bạn tìm hiểu để bạn dễ lựa chọn loại đầu tư phù hợp với bản thân. Hãy tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây.
MỤC LỤC
Tìm hiểu DCA và Lump Sum là gì?
Mục đích của nhiều nhà đầu tư là thành công trong mục tiêu tài chính dự định của mình. Điều quan trọng là việc kế hoạch đầu tư. Ngoài ra, tùy nhà đầu tư có chiến lược khác và cách đầu tư nhau. Do hai cách nhận được phổ biến từ nhà đàu tư là đầu tư DCA và Lump Sum:
DCA là gì?
DCA là từ viết tắt của từ Dollar Cost Averaging. DCA là phương pháp đầu tư một số tiền cố định vào định kỳ, bất kể giá trị của cổ phiếu ra sao. Đây là cách hiệu quả để rèn luyện thói quen đầu tư có kỷ luật, nâng cao hiệu suất đầu tư và có thể giảm thiểu căng thẳng cũng như chi phí của bạn.
Chẳng hạn, bạn đầu tư $50 mỗi tháng. Khi thị trường đi lên, $50 của bạn sẽ mua được ít cổ phiếu hơn. Nhưng khi thị trường giảm, số tiền đó sẽ mua được nhiều hơn. Qua thời gian, chiến lược này có thể giúp giảm chi phí trung bình cho mỗi cổ phiếu, so với việc bạn mua tất cả cổ phiếu một lần khi giá cao hơn mức trung bình.
Lump Sum là gì?
Lump Sum tiếng việt gọi là thanh toán một lần hay thanh toán gộp. Đây là việc sử dụng một khoản tiền để đầu tư trong thời điểm phù hợp (Market Timing) nhất.
Chẳng hạn, nếu một người muốn đầu tư toàn bộ số tiền hiện có vào các quỹ tương hỗ hoặc các công cụ đầu tư tương tự. Điều này được gọi là đầu tư một lần.
Tương tự, thanh toán một lần áp dụng cho việc thanh toán. Như tên gọi, nó không bao gồm việc trả góp hay chia nhỏ số tiền toàn bộ.
So sánh ưu và nhược điểm DCA và Lump Sum
Nếu nói đến loại đầu tư DCA và Lump Sum, làm cho gây câu hỏi là loại đàu tư nào tốt? Nó dựa trên vào sự chấp nhận rủi ro của nhà đầu tư và mục tiêu đầu tư. Hãy xem xét ưu và nhược điểm của hai loại đầu tư này là có khác nhau thế nào?
Ưu điểm DCA
- Sử dụng DCA giảm nguy cơ đầu tư cảm tính: Đối với người mới bắt đầu dùng DCA thì tốt hơn vì giảm nguy cơ cảm tính.
- Tiết kiệm thời gian đầu tư: Nhà đầu tư không cần tập trung quá nhiều thời gian mỗi ngày. Để theo dõi biến động giá, biến động thị trường. Chỉ cần áp dụng theo đúng chiến thuật DCA mình xây dựng là có thể đầu tư hiệu quả.
- Tiết kiệm chi phí đầu tu: Không cần có nguồn vốn quá lớn cũng có thể đầu tư được.
- Rút ngắn thời gian hòa vốn: Trung bình giá càng thấp, điểm hòa vốn càng gần. So với đầu tư tổng hợp (all in) thì điểm hòa vốn sẽ thấp hơn. Bên cạnh đó, DCA hòa vốn càng nhanh, khả năng sinh lời càng cao.
- Tạo sự ổn định: Vì đầu tư vào DCA thường xuyên. Phù hợp với người không có thời gian cũng có thể đầu tư để tạo sự ổn định của bản thân.
- Không lỡ cơ hội đầu tư: Vì bạn có thể đầu tư trong mỗi trạng thái thị trường với việc đầu tư trong hằng tháng. Điều này giúp thêm cơ hội tốt về đầu tư.
Ưu điểm Lump Sum
- Lợi nhuận cao: Khi thị trường ở trên trạng thái xu hướng tăng. Việc đầu tư với số tiền lớn một lần sẽ làm cho nhà đầu tư nhận được lợi nhuận cao. Vì nhà đầu tư đầu tư với số tiền lớn. Chắc chắn là rủi ro cao.
- Chọn thời điểm thị trường: Bởi vì việc đầu tư với số tiền lớn một lần. Làm cho nhà đầu tư chính xác về nắm thị trường rồi mang tiền đầu tư. Do nhà đầu tư luôn phải chuẩn bị đầu tư. Bằng cách theo dõi tin tức, đọc bài phân tích bao gồm đến cần có kinh nghiệm đầu tư. Quan trọng nhất là phải chính xác về phân tích trạng thái thị trường để bán.
Nhược điểm DCA
- Chi phí giao dịch: Vì vốn được chia nhỏ ra nên bạn sẽ thực hiện nhiều giao dịch với khối lượng nhỏ theo chiến lược trung bình giá. Các giao dịch phát sinh bị tính phí, càng nhiều giao dịch thì phí càng cao.
- Lợi nhuận thấp: Trường hợp bạn all in vào 1 mã tốt có tiềm năng phát triển, tiền kiếm được là rất lớn. Trường hợp bạn DCA vào các mã rác, nguy cơ trắng tay hoàn toàn có thể xảy ra. Nếu bạn chấp nhận mức lợi nhuận thấp đồng nghĩa mức rủi ro cũng thấp.
- Lỡ cơ hội loại đầu tư khác: DCA giúp bạn được lợi nhuận chỉ trung bình. Không phải lựa chọn của nhà đầu tư cần ích từ việc thay đổi giá để làm lợi nhuận cao trong thời gian ngắn.
Nhược điểm Lump Sum
- Có cơ hội thua lỗ: Bởi vì nếu phân tích trạng thái thị trường sai. Làm gây rủi ro và có cơ hội thua lỗ cao.
- Cần có thời gian theo dõi đầu tư: Đầu tư Lump Sum phải theo dõi hay tin tức, phân tích trạng thái thị trường không quá chậm hoặc nhanh. Nếu không thể làm được thì bạn có lẽ thua lỗ.
Có thể nói rằng việc đầu tư DCA (Dollar Cost Averaging) phù hợp với nhà đầu tư bán lể hoặc nhân viên. Vì đầu tư với số tiền nhỏ, phù hợp với mục tiêu tài chính dài hạn. Bằng việc tiết kiệm tiền để sử dụng trong tuổi nghỉ hưu. Nhưng nếu có thêm thu nhập hoặc nhận được tiền thưởng cũng có thể đầu tư một khoản tiền một lần (Lump Sum). Bằng cách tiết kiệm tiền đẩy đủ trước, rồi mang đầu tư trong một lần.
Tuy nhiên, tất cả loại đầu tư dựa trên tình hình của tùy người. Mặc dù việc đầu tư (Lump Sum) sẽ là chiến lược tốt trong thời gián dài. Nhưng không nghĩa là chiến lược tốt đối với bạn mãi mãi, bởi vì, đầu tư liên lạc với cảm tình. Nếu nhà đầu tư không thể giám sát tình cảm được cũng có thể gặp rủi ro. Ngoài ra, nếu nhà đầu tư lập kế hoạch đầu tư tốt sẽ làm cho hoàn thành mục tiêu tài chính của mình. Hy vọng bài viết về DCA và Lump Sum là gì? Sẽ làm cho bạn hiểu rõ hơn và giúp bạn quyết định lựa chọn loại đầu tư tốt phù hợp với bản thân.
Câu hỏi thường gặp
DCA là từ viết tắt của từ (Dollar Cost Averaging). DCA là phương pháp đầu tư một số tiền cố định vào định kỳ, bất kể giá trị của cổ phiếu ra sao. Đây là cách hiệu quả để rèn luyện thói quen đầu tư có kỷ luật, nâng cao hiệu suất đầu tư và có thể giảm thiểu căng thẳng cũng như chi phí của bạn.
Thuật ngữ “lump sum” chủ yếu có nghĩa là một số tiền lớn. Về mặt tài chính, nó liên quan đến việc đầu tư một khoản tiền đáng kể trong một lần thay vì chia nhỏ thành nhiều đợt.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
- Tài sản và tiêu sản là gì? Sự khác nhau giữa tiêu sản và tài sản
- Tài sản lưu động là gì? Đặc điểm chính của tài sản lưu động (Current Assets)
- Đầu tư thụ động (Passive) và chủ động (Active): Chiến lược nào phù hợp với bạn
Nguồn: Schwab