Tien InvestTien Invest
    Facebook Twitter Instagram
    Tien InvestTien Invest
    • Trang chủ
    • Giáo dục
      • Tiền điện tử
      • Chứng khoán
      • Ngoại hối
      • Hàng hoá
      • Nền kinh tế
      • Đầu tư
      • Công nghệ
      • Kế hoạch nghề nghiệp
    • Tài chính
      • Thẻ tín dụng
      • Ngân hàng
      • Bảo hiểm
      • Kế hoạch nghỉ hưu
      • Thuế
      • Nhà môi giới
      • Quy định
      • Quỹ
    • Bài đánh giá
      • Nhà môi giới phổ biến
      • Gửi tiết kiệm phổ biến
      • Bảo hiểm phổ biến
      • Thẻ tín dụng phổ biến
      • Khoản cho vay phổ biến
      • Chứng khoán phổ biến
    • Về TiềnInvest
    • Liên hệ chúng tôi
    Tien InvestTien Invest
    Home » Giảm phát (Deflation) là gì? Nguyên nhân, ưu và nhược điểm mà bạn nên biết

    Giảm phát (Deflation) là gì? Nguyên nhân, ưu và nhược điểm mà bạn nên biết

    9 Tháng Chín 2022Updated:9 Tháng Mười Một 2022 Giáo dục 8 Mins Read20 Views

    Khi nói về tình hình kinh tế, Tin rằng nhiều người quen thuộc với từ “giảm phát”. Giảm phát là một thuật ngữ để sử dụng phân tính tình hình, mối liên quan giữa giảm phát và suy thoái. Để hiểu rõ hơn giảm phát là gì, nguyên nhân, tác động, ưu nhược điểm và cách ngăn chặn giảm phát là gì? Cùng theo dõi chia sẻ dưới đây nhé!

    Giảm phát là gì? 

    Giảm phát là gì

    Giảm phát là tình trạng xảy ra khi mức giá chung của quốc gia giảm xuống. Làm cho mua được sản phẩm ít hơn số lượng vẫn có. Nếu đã quen với lạm phát thì các bạn có thể hiểu giảm phát là đối ngược của lạm phát. Nếu tỷ lệ lạm phát ở mức dưới 0% thì tình trạng giảm phát sẽ xảy ra.

    Tình trạng giảm phát là việc giảm xuống của giá sản phẩm và dịch vụ. Điều này thường liên quan đến sự co thắt nguồn cung của tiền và khoản cho vay trong hệ thống kinh tế. Trong khoảng thời gian tình trạng giảm phát, sức mua của tiền tệ sẽ tăng lên khi thời gian qua.

    Tình trạng giảm phát làm cho chi phí vốn nhỏ, lao động, sản phẩm và dịch vụ giảm xuống. Mặc dù, giá cả liên quan với nhau có lẽ không thay đổi. Giảm phát là vấn đề được phổ biến trong các nhà kinh tế học nhiều thập kỷ. Một cái nhìn nữa, giảm phát tác động tích cực với những người tiêu dùng. Vì họ có thể mua sản phẩm và dịch vụ được nhiều hơn, do có thu nhập nhỏ như cũ khi thời gian qua.

    Tuy nhiên, không phải mọi người chiến thắng từ giá cả thấp hơn. Các nhà kinh tế học thường lo lắng về tác động ảnh hưởng của giá giảm xuống trong lĩnh vực khác nhau của kinh tế. Đặc biệt là về mặt tài chính, tình trạng giảm phát có thể gây hại với người vay. Có thể bị buộc phải trả nợ là tiền có giá trị hơn số tiền đã vay. Giống như với những người tham gia thị trường tài chính mà đầu tư hoặc đầu cơ từ cơ hội giá cả cao lên.  

    Nguyên nhân chính gây giảm phát?

    Nguyen nhân chính gây giảm phát, tuy nhiên nguyên nhân chính của giảm phát lại chính là sự suy giảm của cầu. Theo mô hình cung cầu cơ bản, nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm. Nhưng lượng hàng hóa vẫn như cũ thậm chí còn bị thừa dẫn đến giá hàng hóa giảm. Việc này dẫn đến nhiều hậu quả không lường cho nền kinh tế. 

    Nhu cầu giảm xuống có thể gây ra: 

    • Chính sách tài chính: Tỷ lệ lãi suất cao lên, đồng nội tệ tăng giá trị sẽ làm cho nhiều người muốn giữ tiền mặt hơn là đi tiêu xài. Chính điều này làm cho các dòng chảy tiền tệ bị ứ đọng, cầu đã giảm còn giảm hơn. Cung nội tệ thiếu, các dòng vốn bị tắc nghẽn làm cho các doanh nghiệp trên thị trường thiếu vốn để đầu tư.
    • Sự uy tín giảm xuống: Sự kiện kinh tế bất lợi như đại dịch toàn cầu, có lẽ tác động cho giảm nhu cầu tổng thể. Nếu nhà đầu tư lo lắng về kinh tế hoặc thất nghiệp, họ có lẽ chi tiêu ít hơn để tiết kiệm tiền nhiều hơn.

    Nguồn cung cao lên, nghĩa là người sản xuất phải giảm giá, vì sự cạnh tranh tăng lên. Cung tổng thể này có thể gây ra vốn sản xuất giảm xuống. Nếu vốn sản xuất thấp, các công ty có thể sản xuất sản phẩm được nhiều hơn trong giá giống nhau. Có thể tác động cho cung nhiều hơn cầu và giá cả thấp hơn.

    Hiểu đơn giản:

    Nguyên nhân: Cầu  => nhu cầu mua  => số lượng sản phẩm nhiều hơn  => ít người mua  => giá sản phẩm giảm xuống  => vốn giảm xuống

    Hậu quả giảm phát

    Hậu quả giảm phát

    Hậu quả giảm phát, mặc dù giá sản phẩm và dịch vụ giảm xuống. Nhưng có lẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế. 

    • Thất nghiệp: Khi giá giảm, lợi nhuận của công ty cũng giảm và vài công ty có thể giảm vốn bằng cách hủy bỏ nhân viên.
    • Nợ: Tỷ lệ lãi suất có xu hướng tăng lên trong tình trạng giảm phát. Có lẽ số nợ nhiều hơn, làm cho gửi tác động đến người tiêu dùng và lĩnh vực kinh doanh giảm chi phí hơn.
    • Vòng xoáy giảm phát: Với tính chất của vòng xoáy, một chuỗi phản ứng giảm giá xảy ra. Do tác động của một cuộc khủng hoảng kinh tế. Dẫn đến các hệ quả trong sản xuất thấp hơn, tiền lương thấp hơn, nhu cầu giảm và giá tiếp tục đi xuống. Đây là một loại các tác động kéo theo. Với các hệ lụy và giảm giá trị trong tất cả các hoạt động và nhu cầu của thị trường. Mang đến các bất ổn và gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với giá trị của nền kinh tế.

    Cách ngăn chặn giảm phát 

    • Tăng cung tiền: Khi Ngân hàng Nhà nước tăng cung tiền, mà thực chất là in thêm nội tệ hoặc thu mua ngoại tệ sẽ làm cho giá trị của đồng tiền giảm xuống, gia tăng dòng chảy vốn và làm giảm xu hướng tích trữ tiền mặt của người dân, từ đó tăng cầu thị trường.
    • Giảm thuế: Thực chất chỉ là giảm áp lực của các công ty trong điều kiện giảm phát.
    • Điều chỉnh lãi suất: Gia tăng dòng chảy nội tệ.

    Ưu và nhược điểm của giảm phát 

    Giảm phát

    Tác động tích cực của giảm phát 

    • Sức mua tăng lên 
      Tỷ lệ giảm phát thuận âm hoặc giảm phát sẽ thêm giá trị tiên. Làm cho sức mua tăng lên mà giá sản phẩm và dịch vụ giảm xuống.
    • Vốn hàng tháng thấp hơn 
      Theo biết, giảm phát làm giá sản phẩm thấp. Vậy, những người nên có thể đáp ứng nhu cầu của bản thân bằng cách chi tiêu thấp hơn. Nên giảm chi phí hàng tháng, điều này là lợi ích với người tiêu dùng mức trung bình và mức thấp.
    • Thêm tiết kiệm tiền
      Bởi vì, giá sản phẩm giảm thấp và chi tiêu thấp hơn. Việc tiết kiệm tiền của công dân sẽ tăng lên trong tình trạng giảm phát.
    • Tiêu chuẩn cuộc sống cao hơn 
      Tình trạng giảm phát giúp duy trì tiêu chuẩn cuộc sống tốt hơn. Vì có chi tiêu ít hơn và tiết kiệm thời gian hơn.
    • Lợi ích với chủ nợ 
      Tình trạng giảm phát sẽ thêm giá trị thật của nợ. Vậy, chủ nợ nên được lợi ích trong tình trạng giảm phát này.
    • Giảm vốn kinh doanh 
      Tình trạng giảm phát giảm vốn kinh doanh, vì giá nguyên liệu, máy móc, công nghệ và tài sản vĩnh viễn giảm. Vậy, trong thời gian này nên phù hợp với việc đầu tư dài hạn.  

    Tác động tiêu cực của giảm phát 

    • Giảm chi phí của người tiêu dùng 
      Những người có thể ngừng mua thự xa hoa và giá đắt. Do lường rằng giá sẽ giảm nữa trong tương lai. Vậy, tình trạng giảm phát nên tác động cho chi tiêu của người tiêu dùng giảm xuống, điều này là tiêu cực với nền kinh tế.
    • Thiếu vốn đối với nhà đầu tư 
      Trong tình trạng giảm phát, các nhà đầu tư và người sản xuất có sản phẩm ở kho hàng số lớn gây vấn đề vì giá trị cổ phiếu giảm xuống. 
    • Thêm giá trị nợ 
      Theo được biết là tình trạng giảm phát sẽ thêm giá trị nợ. Làm cho người mắc nợ không thể thanh toán nợ được.
    • Thất nghiệp 
      Lợi nhuận của kinh doanh giảm xuống vì giá cả giảm xuống. Làm cho người sản xuất phải ngừng sản xuất hoặc giảm sức sản xuất, nên gây vấn đề thất nghiệp.
    • Sự tăng trưởng kinh tế giảm xuống 
      Sản xuất hạn chế, chi tiêu của người tiêu dùng ít hơn, giá trị nợ tăng lên và thất nghiệp mang đến sự tăng trường nền kinh tế mà giảm xuống và sự bất ổn trong nước. 

    Tuy nhiên, Hy vọng những thông tin trên sẽ là câu trả lời cho bạn hiểu rõ, giảm phát là gì? Bao gồm đến nguyên nhân, ưu và nhược điểm và cách ngăn chặn giảm phát. Và có thể giúp bạn đối phó được khi gặp tình trạng giảm phát. Nhưng tình trạng giảm phát không gây ra thường xuyên. Khi giảm phát gây ra thì chính phủ và ngân hàng trung ương đều có cách và công cụ để đối phó và giảm tác động tối thiểu.

    Nguồn: Finxpd

    Đọc thêm: Giáo dục

    Nền kinh tế

    Keep Reading

    Rebate là gì? Forex Rebate là gì? Học cách sử dụng Rebate trong giao dịch Forex

    Cổ phiếu ngân hàng là gì? Danh sách cổ phiếu ngân hàng tiềm năng nhất 2023  

    Chiến lược giao dịch Forex: Mở ra tiềm năng lợi nhuận với các chiến lược chi phí thấp

    Đầu tư vàng thông minh: 10 lý do hàng đầu nên đầu tư vàng

    Top 5 ngành công nghiệp đang HOT tại Việt Nam năm 2023

    Chiến lược đầu tư: 6 loại chiến lược đầu tư để chọn loại đầu tư phù hợp với bạn

    BÀI VIẾT MỚI NHẤT

    Sàn Forex cung cấp khuyến mãi hấp dẫn nhất 2023

    22 Tháng Ba 2023

    Rebate là gì? Forex Rebate là gì? Học cách sử dụng Rebate trong giao dịch Forex

    22 Tháng Ba 2023

    Thẻ tín dụng VIB: Giải pháp cho vấn đề tài chính của bạn

    21 Tháng Ba 2023

    Cổ phiếu ngân hàng là gì? Danh sách cổ phiếu ngân hàng tiềm năng nhất 2023  

    20 Tháng Ba 2023
    PHỔ BIẾN
    Top 5 Sàn Forex có Spread thấp nhất năm 2023
    7 Tháng Ba 2023
    [REVIEW] Đánh giá sàn IUX Markets: Sàn giao dịch Forex có phí Spread THẤP
    2 Tháng Hai 2023
    Công nghệ Blockchain là gì? Hiểu đơn giản về Blockchain
    5 Tháng Tám 2022
    Sự hạn chế và sự chịu trách nhiệm: Tiền Invest không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ tổn thất hay hư hại nào. Từ sự phụ thuộc đến vào các thông tin có trên Trang Web này. Bao gồm tin tức thị trường, phân tích, tín hiệu giao dịch và bài đánh giá nhà môi giới Forex. Thông tin có trong trang web này, có thể không hiện tại. Với việc phân tích là ý kiến của chúng tôi, không có sự đảm bảo dưới bất kỳ hình thức nào.
    Giao dịch tiền tệ trên thị trường Forex liên quan đến mức độ rủi ro cao. Vậy, trước khi quyết định giao dịch Forex hoặc sử dụng các công cụ tài chính khác nên được xem xét cẩn thận về mục tiêu đầu tư, mức độ kinh nghiệm và sự rủi ro. Chúng tôi tập trung vào việc cung cấp thông tin quan trọng về tất cả nhà môi giới chúng tôi xem xét để có được thông tin chính xác nhất.
    Giáo dục
    • Tiền điện tử
    • Chứng khoán
    • Ngoại hối
    • Hàng hoá
    • Nền kinh tế
    • Đầu tư
    • Công nghệ
    • Kế hoạch nghề nghiệp
    Tài chính
    • Thẻ tín dụng
    • Ngân hàng
    • Bảo hiểm
    • Kế hoạch nghỉ hưu
    • Thuế
    • Nhà môi giới
    • Quy định
    • Quỹ
    Bài đánh giá
    • Nhà môi giới phổ biến
    • Gửi tiết kiệm phổ biến
    • Bảo hiểm phổ biến
    • Thẻ tín dụng phổ biến
    • Khoản cho vay phổ biến
    • Chứng khoán phổ biến
    Facebook Instagram TikTok
    • Trang chủ
    • Giáo dục
    • Tài chính
    • Bài đánh giá
    • Về TiềnInvest
    • Liên hệ chúng tôi
    © 2023 Copyright Tieninvest. All Rights Reserved.

    Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.