Khi tìm hiểu về thị trường chứng khoán. Có một khái niệm mà các nhà đầu tư không nên bỏ qua, đó là quỹ ETF. Đầu tư quỹ ETF hiện nay đang dần trở nên phổ biến và được quan tâm từ nhiều nhà đầu tư. Cùng tìm hiểu về quỹ ETF là gì, cách thức hoạt động của quỹ ETF, các loại quỹ ETF phổ biến, nhà quản lý thanh khoản, sự khác biệt giữa quỹ ETF và quỹ tương hỗ, ưu và nhược điểm đầu tư quỹ ETF. TiềnInvest được tổng hợp trên bài viết sau đây.
Mục lục
Quỹ ETF là gì?
Quỹ ETF là tên viết tắt của (Exchange Traded Fund). Đây là quỹ đầu tư mô phỏng theo biến động của chỉ số chứng khoán hoặc trái phiếu. Quỹ ETF được niêm yết và giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán tương tự như cổ phiếu. Điều này được coi là một cách đầu tư chứng khoán thụ động. Ngoài ra, có thể mua bán theo thời giao thực.
Hãy xem bản dịch của từ ETF
E = Exchange nghĩa là ETF được giao dịch đơn vị đầu tư đổi chủ trên thị trường chứng khoán (The Stock Exchange).
T = Traded nghĩa là ETF có thể giao dịch đơn vị đầu tư qua các công ty chứng khoán hoặc Sàn môi giới, được giống như cổ phiếu.
F = Fund nghĩa là ETF được quản lý là một loại Quỹ tương hỗ (Mutual Fund).
Cách thức hoạt động của quỹ ETF
Đặc điểm của quỹ ETF là sự tổng hợp giữa đặc điểm của quỹ đầu tư và đặc điểm của cổ phiếu thông thường. Khi được niêm yết và giao dịch mua bán trên thị trường chứng khoán.
Chứng chỉ quỹ ETF trong thị trường chứng khoán hoạt động dựa trên việc các đơn vị phát hành thực hiện thành lập các hạng mục chứng khoán. Các bên thành lập trước tiên sẽ thiết lập vốn, rồi triển khai chiến lược lựa chọn các cổ phiếu sao cho đảm bảo được giá trị của chứng chỉ quỹ ETF. Có thể thu hút khẩu vị đầu tư của nhiều đối tượng đầu tư khác nhau.
Sau đó, các nhà đầu tư sẽ dựa theo cơ chế này để quyết định lựa chọn một chứng chỉ quỹ phù hợp tùy theo ngành, gian đoạn hoặc khẩu vị rủi ro,…
Các loại quỹ ETF phổ biến
Hiện nay quỹ ETF trên thị trường được phân thành các loại quỹ ETF phổ biến mà nhà đầu tư mới cần tìm hiểu đó là:
- Quỹ ETF cổ phiếu: Mô phỏng các bộ chỉ số cổ phiếu chẳng hạn như chỉ số VN100 hoặc chỉ số S&P 500.
- Quỹ ETF trái phiếu: Mô phỏng các bộ chỉ số trái phiếu. Chẳng hạn như trái phiếu chính phủ Mỹ, trái phiếu đô thị hay các trái phiếu sinh lời cao.
- Quỹ ETF theo ngành: Mô phỏng một ngành hoặc một lĩnh vực sản xuất cụ thể chẳng hạn như công nghệ thông tin hay các loại hàng hóa.
Nhà quản lý thanh khoản
- ETF có Nhà quản lý thanh khoản (Market Maker). Vậy, nếu có nhà quản lý thanh khoản sẽ giúp cho giá trị giao dịch luôn phù hợp với sự gia tăng và giảm của chỉ số tham chiếu
- Cố phiếu và quỹ tương hỗ không có nhà quản lý thanh khoản.
Sự khác biệt giữa quỹ ETF và quỹ tương hỗ
Quỹ ETF và quỹ tương hỗ có những khác biệt cơ bản mà các nhà đầu tư cần nắm được để làm căn cứ ra quyết định lựa chọn cách đầu tư phù hợp nhất cho mình. Sau đây là những sự khác nhau giữa 2 loại quỹ này dựa theo một số tiêu chí đánh giá đáng lưu ý:
Ưu và nhược điểm đầu tư quỹ ETF
Bên cạnh những ưu điểm của quỹ ETF, nhà đầu tư cũng nên xem xét mặt nhược điểm và rủi ro nhất định cần chú: .
Ưu điểm đầu tư quỹ ETF
- Đa dạng hóa
- Hiệu quả chi phí
- Thuận tiện và mịnh bạch
- Linh hoạt
- Thu hút vốn ngoại
Nhược điểm đầu tư quỹ ETF
- Không khớp với chỉ mục
- Thanh khoản kém
- Lợi tức thấp hơn tự đầu tư cổ phiếu
- Rủi ro biến động
- Chệnh lệnh giá
- Phí giao dịch cao
Tuy nhiên, quỹ ETF là kênh đầu tư khá phù hợp dành cho những nhà đầu tư thích khẩu vị an toàn. Hy vọng bài viết trên đây sẽ giúp nhà đầu tư đang quan tâm về qũy ETF hiểu rõ. Hơn nữa, để bạn biết có phù hợp với loại hình đầu tư này không. Cuối cùng, chúc các nhà đầu tư may mắn và có những giao dịch thành công trên thị trường giao dịch. Tuy nhiên, có nhiều người chưa biết điều này.
Câu hỏi thường gặp
Quỹ ETF là tên viết tắt của (Exchange Traded Fund) là quỹ đầu tư mô phỏng theo biến động của chỉ số chứng khoán hoặc trái phiếu. Quỹ ETF được niêm yết và giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán tương tự như cổ phiếu. Điều này được coi là một cách đầu tư chứng khoán thụ động. Ngoài ra, có thể mua bán theo thời giao thực.
+ Đa dạng hóa
+ Hiệu quả chi phí
+ Thuận tiện và mịnh bạch
+ Linh hoạt
+ Thu hút vốn ngoại
+ Không khớp với chỉ mục
+ Thanh khoản kém
+ Lợi tức thấp hơn tự đầu tư cổ phiếu
+ Rủi ro biến động
+ Chệnh lệnh giá
+ Phí giao dịch cao
Nguồn: Investopedia